Search This Blog

Monday, December 26, 2011

Review - Hanel B880

Vô tình nhận được 1 con Hanel B880, dòng máy trong hàng sơ cấp, nhưng thấy nhiều thú vị nên review linh tinh.
Về thông số kỹ thuật theo quảng cáo thì đây:

TỔNG QUAN
Băng tầnDual band (GSM 900/1800)
KÍCH CỠ
Kích thước105 * 55 * 13 mm
Trọng lượng
NGÔN NGỮ
Có tiếng Việt
HIỂN THỊ
Loại màn hìnhTFT 262k màu
Kích thước320 * 240 Pixels
NHẠC CHUÔNG
Kiểu nhạc chuông64 âm sắc, MP3, AMR, Wav
Báo rung
BỘ NHỚ
Danh bạMáy + Sim1 + Sim2
Bộ nhớ máy
Hỗ trợ thẻ nhớMicroSD(TF)
Nhật ký cuộc gọi
DỮ LIỆU
GPRS
EDGE
3GKhông
USB
WLANKhông
BluetoothCó, Hỗ trợ A2DP
ĐẶC ĐIỂM
Màu sắcĐen
Trò chơiCó, cài đặt sẵn trong trong máy
Camera1.3 MP
Hệ điều hành
Đặc điểm khác2 Sim 2 Sóng Online
Kiểu dáng bar chắc khoẻ
Ghi âm không giới hạn
Radio FM
Pin dung lượng cao
Chip âm thanh YAMAHA
Chân cắm tai nghe 3.5 mm
ĐẶC ĐIỂM PIN
Pin chuẩnLi-ion, 900 mAh
Thời gian chờLên đến 250 giờ
Thời gian đàm thoạiLên đến 5 giờ


Về thực tế:


- Cơ bản các thông số giống như theo quảng cáo. Ấn tượng 1 số điểm:
  + pin trâu: pin sử dụng lần đầu tiên đc 5 ngày (khi lắp vào báo 60%)
  + sạc đầy dùng được hơn 1 tuần (chơi game, nghe gọi, sms vô tư)
  + âm thanh to, nghe nhạc ầm ầm, tất nhiên chất lượng hạn chế.
- Về phần mềm:
  + tính năng đủ cho dùng cơ bản
  + giao diện phần  mềm nửa giống symbian, nửa giống OS blackberry
  + sử dụng đơn giản, tiện lợi
- Giá thành: 860.000 VND, (có vài nơi bán 790.000)
Tổng quan: với mức giá rẻ này, so với 1 số dòng nokia, samsung thì sản phẩm này cũng cạnh tranh được. Nhìn đẹp, pin khỏe, tính năng đủ dùng.

Tuesday, November 15, 2011

Phát bấm máy đầu tiên

Sau bao thời gian tìm hiểu và mong mỏi, mình đã tậu đc chiếc máy ảnh cho thỏa chí. Và Đây là bức ảnh đầu tiên cho ra lò:

http://www.facebook.com/photo.php?fbid=314696465222961&l=2a261df1eb

Sunday, June 12, 2011

Chùa Dư Hàng - Hải Phòng

Chùa Dư Hàng - Hải Phòng là ngôi chùa cổ kính nằm sâu trong khu dân cư. Đi theo đường Cầu Đất -> Tô Tiệu -> rẽ trái tại ngã rẽ thứ 3 -> đi thẳng khoảng 500m. Ngôi chùa nằm sâu trong khu dân cư, lối vào tương đối nhỏ chỉ đủ 2 xe con tránh nhau. Khuôn viên chùa rộng, đẹp, thanh bình. Người dân ở Hải Phòng thường cho con đến đây nghe giảng vào mùa hè, nhằm làm cho trẻ bớt nghịch, nắm vững các đạo lý làm người.
Chùa Dư Hàng còn nổi tiếng ở việc giúp dân trừ tà, "vong". Việc này hơi tâm linh 1 chút, có người tin, người không tin. Trong trường hợp bị "vong" theo (đi xem bói các thầy phán), hay thấy bất an, khó ngủ, cảm giác như bị quấy phá, hay trẻ con nghịch ngợm phá phách, ốm đau, không ăn, thì người dân thường đến đây nhờ vị hòa thượng trụ trì ngôi chùa này giúp trừ vong. Nếu đến được thì thầy sẽ kiểm tra và trừ luôn tại đây, nếu ko đến được thì có thể gửi ảnh tới. Thầy dùng tay và 1 khối đá thạch anh, cùng 1 viên ngọc đen, 1 hộp đèn bát quái (theo quan sát) để kiểm tra và trừ tà.
Theo tìm hiểu thì có thể đây là phương pháp cảm xạ học, mang tính khoa học (có thể tìm hiểu thêm tại đây: http://www.camxahoc.vn/).









Saturday, May 7, 2011

Delhi tour at Weekend

at

Red Fort - Afternoon

The Red Fort (Hindi: लाल क़िला, Urdu: لال قلعہ, usually transcribed into [[Indian the British
Indian government.It was designated a UNESCO World Heritage Site in 2007.
Mughal Emperor Shahjahan, started construction of the massive fort in 1638 and work was completed in 1648 (10 years). The Red Fort was originally referred to as "Qila-i-Mubarak" (the blessed fort), because it was the residence of the royal family. The layout of the Red Fort was organised to retain and integrate this site with the Salimgarh Fort. The fortress palace was an important focal point of the medieval city of Shahjahanabad. The planning and aesthetics of the Red Fort represent the zenith of Mughal creativity which prevailed during the reign of Emperor Shah Jahan. This Fort has had many developments added on after its construction by Emperor Shahjahan. The significant phases of development were under Aurangzeb and later Mughal rulers. Important physical changes were carried out in the overall settings of the site after the Indian Mutiny in 1857. After Independence, the site experienced a few changes in terms of addition/alteration to the structures. During the British
period the Fort was mainly used as a cantonment and even after Independence, a significant part of the Fort remained under the control of the Indian Army until the year 2003. The Red Fort is an attraction for tourists from around the world.